Những câu hỏi liên quan
huong le
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 22:04

a: Khi m=-2 thì y=-2x+1-(-2)=-2x+1+2=-2x+3

PTHĐGĐ là:

x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

=>y=9 hoặc y=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2+2x+m-1=0

\(\Delta=2^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+8>=0

=>m<=2

x1^2+x2^2=x1*x2+8

=>(x1+x2)^2-2x1x2-x1x2=8

=>(-2)^2-3(m-1)=8

=>4-3m+3=8

=>7-3m=8

=>3m=-1

=>m=-1/3

Bình luận (0)
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 6 2021 lúc 14:52

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:

\(x^2=2x+m^2-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-\left(m^2-2m\right)=0\)

\(\Delta^'=\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\left(\forall m\right)\)

=> PT luôn có nghiệm với mọi m

Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2+2m\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+2x_2=3m\Leftrightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2=3m\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1x_2=3m\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=3m\)

\(\Leftrightarrow2^2+m^2-2m=3m\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-4\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=4\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy \(m\in\left\{1;4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 0:41

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=mx-m+1\Leftrightarrow x^2-1-m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-1\end{matrix}\right.\)

(d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm pb \(\Rightarrow m\ne2\)

Khi đó: \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=4\Leftrightarrow\left|1\right|+\left|m-1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|m-1\right|=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Quảng
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
26 tháng 5 2021 lúc 22:25

a) \(A\in\left(d\right)\Rightarrow9=-3m+1-m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m+8=0\) \(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}=0\)(vn)

Vậy không tồn tại m để (d) đi qua A(-1;9)

b) Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:
\(2x^2=3mx+1-m^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3mx-1+m^2=0\)

\(\Delta=9m^2-4.2\left(-1+m^2\right)=m^2+8>0\) với mọi m

=> Pt luôn có hai nghiệm pb => (d) luôn cắt (P) tại hai điểm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{3m}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3m}{2}=2.\dfrac{m^2-1}{2}\) \(\Leftrightarrow2m^2-3m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Clowns
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 22:40

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x^2-2mx-6=0\)

a=2; b=-2m; c=-6

Vì ac<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Ta có: \(\left|x_1-x_2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2-4\cdot\dfrac{-6}{2}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2+12}=4\)

\(\Leftrightarrow m^2+12=16\)

=>m=2 hoặc m=-2

Bình luận (0)
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 11:09

Pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=1-\left(m-3\right)>0\Rightarrow m< 4\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-2x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow2x_1-2x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2=-6\)

Kết hợp \(x_1+x_2=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1-x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=m-3\)

\(\Rightarrow m-3=-8\Rightarrow m=-5\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)